Bộ giáo trình thực hành bán thuốc dành cho Dược sĩ

Cập nhật bộ giáo trình thực hành bán thuốc cho các dược sĩ tương lai, nhằm đảm bảo an toàn trong việc bán và kê đơn thuốc.

Chia sẻ giáo trình thực hành bán thuốc mà Dược sĩ cần biết

Chia sẻ giáo trình thực hành bán thuốc mà Dược sĩ cần biết

Tìm hiểu giáo trình thực hành bán thuốc

Theo trang tin tức Y Dược, giáo trình thực hành bán thuốc dành cho Dược sĩ được Thạc sĩ Tiến Long biên soạn vào năm 2015. Giáo trình này đã trở thành cẩm nang không thể thiếu đối với các Dược sĩ trong nghề, cung cấp những thông tin liên quan đến Y Dược bổ ích. Cuốn giáo trình này không những là người bạn đồng hành, người bạn tin cậy của giới chuyên môn y tế Việt Nam và tất cả các bạn đọc giả quan tâm đến quyển sách này.

Với bộ giáo trình này các bác sĩ, cán bộ y tế, nhân viên nhà thuốc và tất cả những người không làm trong ngành y tế sẽ có thông tin cơ bản chính xác nhất về loại thuốc và những bệnh thường gặp.

Bộ giáo trình thực hành bán thuốc bao gồm 5 phần như sau

Phần 1: Các nhóm thuốc

Bài 1: Thuốc kháng sinh

Bao gồm các nhóm: Betalactam, Macrolid, Lincomycin, Tetracyclin, Phenicol

Bài 2: Thuốc chống viêm

Bao gồm thuốc chống viêm thường và thuốc chống viêm nặng Corticoid

Bài 3: Kháng Histamin

Bài 4: Thuốc ho, long đờm, tiêu đờm, siro ho thảo dược

Bao gồm thuốc long đờm, tiêu đờm, giảm ho, long đờm, chống dị ứng dạng siro, siro ho thảo dược…

Bài 5: Nhóm Phisteroid thuộc nhóm giảm đau hạ sốt, chống viêm xương khớp

Bài 6: Nhóm cảm, cúm, cảm cúm

Bài 7: Các thuốc thuộc nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm

Bài 8: Thuốc bổ – vitamin

Bài 9: Tìm hiểu 1 số đơn thuốc và cách kê 1 đơn thuốc

Nhóm thuốc kháng sinh nằm trong giáo trình thực hành bán thuốc

Nhóm thuốc kháng sinh nằm trong giáo trình thực hành bán thuốc 

Phần 2: Các bệnh thường gặp

Bài 1: Các bệnh đường hô hấp

Bao gồm các bệnh như: bệnh viêm họng nhẹ, viêm họng nặng, hen phế quản, bệnh viêm thanh quản, bệnh viêm tuyến nước bọt (quai bị), virut

Bài 2: Các bệnh về mắt, tai

Bao gồm các bệnh như: viêm đau mắt đỏ, đau mắt hột, viêm bờ mi, lên lẹo…

Bài 3: Các bệnh về tuần hoàn não

Bao gồm các bệnh như: rối loạn tiền đình, đau nửa đầu, giảm trí nhớ do căng thẳng hoặc mất ngủ, suy nghĩ nhiều…

Bài 4: Các bệnh về xương khớp

Bao gồm các bệnh như:  bệnh viêm đa khớp dạng thấp, viêm khớp, thoái hóa khớp dẫn đến thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ C4-5….

Bài 5: Bệnh gout

Bài 6: Các bệnh về tiêu hóa

Bao gồm các bệnh như: viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm đại tràng co thắt…

Bài 7: Các bệnh về tiết niệu, sinh dục

Bao gồm các bệnh như: viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang, trĩ nội, trĩ ngoại, nấm nữ giới và nam giới, rối loạn kinh nguyệt…

Bài 8: Bệnh viêm cầu thận cấp

Bài 9: Bệnh viêm gan, suy giảm chức năng gan do nguyên nhân bia rượu

Bài 10: Dị ứng do mọi nguyên nhân

Bài 11: Các bệnh ngoài da

Phần 3: Các thuốc dành cho trẻ em

Bao gồm: thuốc long đờm, đầy hơi, chướng bụng, sốt, đờm, ho, sổ mũi, tiêu chảy, bệnh zona thần kinh…

Phần 4: Danh mục các thuốc kê đơn

Phần 5: Các thuốc cơ bản khác

 

Các em tải file trực tiếp tại đây. Bấm tải file.

Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh

Theo chia sẻ của thầy Lê Văn Hải – giảng viên Văn bằng 2 Cao đẳng Dược Hà Nội chia sẻ nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh như sau:

  • Chỉ dùng kháng sinh khi cơ thể bị nhiễm khuẩn: sưng, nóng, đỏ
  • Không dùng kháng sinh lặp lại giống nhau trong thời gian ngắn
  • Không dùng đồng thời với Vitamin C và men tiêu hóa
  • Uống thêm bổ gan và các Vitamin khác
  • Không dùng với các nước uống có ga, phải uống với nước lọc

Một số loại kháng sinh dùng cho trẻ em 7 tuổi

  • Augmentin 625mg
  • Klamentin 625mg
  • Azithromycin 250mg
  • Amoxcillin 500mg
  • Ampicillin 500mg
  • Cefalexin 500mg
  • Cefadroxin 500mg
  • Clarythromycin 250mg

Kháng sinh dùng cho phụ nữ có thai

  • Cefalexin 400mg
  • Cefuroxim 500mg
  • Zinnat 500mg
  • Cefadroxin 500mg
  • Amoxcillin 500mg
  • Ampicillin 500mg
  • Augmentin 1g
  • Klamentin 1g
  • Azithromycin 500mg
  • Cefaclor 500mg

Với những chia sẻ như vậy, mong rằng các dược sĩ tương lai sẽ nắm chắc kiến thức và kỹ năng hành nghề. Ngoài ra, nếu có nguyện vọng học ngành Dược thì các bạn có thể đăng ký học tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur theo địa chỉ:

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur – Phòng 506 Tầng 5, nhà N2 – Số 49 Thái Thịnh – Q. Đống Đa – Hà Nội. Điện thoại tư vấn tuyển sinh: 024.85.895.895 – 0948.895.895.

Nguồn: Truongcaodangyduocpasteur.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *