Những đơn thuốc mẫu thông dụng dành cho Dược sĩ mới vào nghề

Với những Dược sĩ mới vào nghề còn thiếu kinh nghiệm trong việc cắt liều thuốc, các giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur sẽ chia sẻ những mẫu đơn thuốc mẫu thông dụng được tham khảo từ các Dược sĩ nhiều năm trong nghề.

Những đơn thuốc mẫu thông dụng dành cho Dược sĩ mới vào nghề

Lấy kinh nghiệm mở nhà thuốc từ Dược sĩ Phạm Nghĩa – Cựu sinh viên tốt nghiệp Cao đẳng Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur xin chia sẻ những mẫu thông dụng dành cho Dược sĩ mới vào nghề như sau:

Đơn thuốc mẫu “đau họng – sổ mũi” không dùng kháng sinh

Đối tượng: Trường hợp bệnh là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.

Đơn thuốc 1:

  1. Rhumenol sáng 1, chiều 1.
  2. Statripsine sáng 2, chiều 2.
  3. Vitamin C sáng 1, chiều 1
  4. Eugica sáng 2 , chiều 2.

Đơn thuốc 2:

  1. Kotase sáng 2, chiều 2.
  2. Ceritine sáng 1, chiều 1
  3. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1
  4. Enervon c sáng 1, chiều 1
  5. Viacol ngậm.

Đơn thuốc 3:

  1. Telfast 60mg sáng 1, chiều 1.
  2. Bonxicam sáng 2, chiều 2.
  3. Partamol 500mg sáng 1, chiều 1.
  4. Eugica sáng 2, chiều 2.
  5. Betadin súc miệng.

Đơn thuốc 4:

  1. Hapacol 650 sáng 1, chiều 1
  2. Menison 4mg sáng 1, chiều 1
  3. Allerz 60mg sáng 1, chiều 1.
  4. Eugica sáng 2, chiều 2.
  5. Betadin súc miệng.

Đơn thuốc 5:

  1. Telfast 60mg sáng 1, chiều 1
  2. Alpha choay sáng 2, chiều 2.
  3. Enervon C sáng 1 , chiều 1.
  4. Servigesic 500mg sáng 1, chiều 1.
  5. Ngậm Dorithricin

Đơn thuốc mẫu viêm mũi dị ứng

Đối tượng: Trường hợp bệnh là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.

Đơn thuốc 1:

  1. Lorastad 10mg sáng 1, chiều 1
  2. Prednisolon 5mg sáng 1, chiều 1.
  3. Xít mũi thái dương.

Đơn thuốc 2:

  1. Cezil sáng 1, chiều 1.
  2. Medrol 16mg sáng 1.
  3. Xisat xịt.

Đơn thuốc 3:

  1. Lorastad D sáng 1, chiều 1.
  2. Menispn 4mg sáng 1 , chiều 1.
  3. Flixonase xịt.

Đơn thuốc mẫu trị viêm loét dạ dày

Đối tượng: Trường hợp không có xét nghiệm xác định HP + thì chỉ điều trị bằng thuốc giảm triệu chứng.

Đơn thuốc 1:

  1. Nopsa sáng 1, chiều 1.
  2. Esofar 20mg sáng 1, chiều 1.
  3. Kremil S sáng 1, chiều 1.

Đơn thuốc 2:

  1. Spasmaverin sáng 1, chiều 1
  2. Cimetidin sáng 1, chiều 1.
  3. Phosphalugel ( sau ăn 2 giờ ) Sáng 1 , chiều 1.

Đơn thuốc 3:

  1. Pymenospain Sáng 1, chiều 1.
  2. Lomac sáng 1, chiều 1.
  3. Gaviscon ( Sau ăn 2 giờ ) sáng 1, chiều 1.

Đơn thuốc 4:

  1. Meoteospasmyl sáng 1, chiều 1.
  2. Esomaxcare sáng 1, chiều 1.

Trường hợp bệnh nhân bị viêm đại tràng

Đơn thuốc 1:

  1. Biolac sáng 1, chiều 1.
  2. Trimebutin sáng 1, chiều 1.
  3. Acticarbine sáng 1, chiều 1

Đơn thuốc 2:

  1. Bioflora sáng 1, chiều 1.
  2. Debridat sáng 1, chiều 1.
  3. Smecta sáng 1 , chiều 1. ( Nếu bệnh nhân có tiêu phân lỏng ).

Trường hợp bệnh nhân bị trĩ nội, có hiện tượng chảy máu, sa búi trĩ ít

Đơn thuốc 1:

  1. Daflon sáng 2, chiều 2.
  2. Rutin C sáng 2, chiều 2.
  3. BAR sáng 2 , chiều 2

Đơn thuốc 2:

  1. Gingkofort sáng 1, chiều 1.
  2. Rutin c sáng 2, chiều 2.
  3. An trĩ nano sáng 2, chiều 2.

Đơn thuốc 3:

  1. Hasaflon sáng 2, chiều 2.
  2. Rutin C sáng 2, chiều 2.
  3. Protolog bôi.
  4. An trĩ vương sáng 2, chiều 2.

Đơn thuốc mẫu điều trị các bệnh đau khớp gối

Đơn thuốc: Trường hợp bệnh nhân là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.

Đơn thuốc 1:

  1. Mexcol 500mg sáng 1, chiều 1
  2. Neurobion sáng 1, chiều 1.
  3. Decontractryl 250mg sáng 1, chiều 1
  4. Mobic 7.5mg sáng 1 ,chiều 1.

Đơn thuốc 2:

  1. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1.
  2. Sagacoxib 100mg sáng 1, chiều 1.
  3. Scaneuron sáng 1, chiều 1.
  4. Glucosamin 1500mg sáng 1, chiều 1.

Đơn thuốc 3:

  1. Hapacol 650mg sáng 1, chiều 1.
  2. Brexin sáng 1, chiều 1
  3. Neurobion sáng 1, chiều 1.
  4. Glucosamin 1500mg sáng 1, chiều 1.

Trường hợp bệnh nhân bị viêm khớp chỉ nên điều trị triệu chứng, nếu tình hình không thuyên giảm nên khuyên bệnh nhân đi khám. Không sử dụng kháng sinh trong các trường hợp viêm khớp.

Đơn thuốc điều trị rối loạn tiền đình

Bệnh nhân là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.

Đơn thuốc 1:

  1. Parachoay sáng 1, chiều 1.
  2. Taganil 500mg sáng 1, chiều 1.
  3. Gingko biloba sáng 1, chiều 1.

Đơn thuốc 2:

  1. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1.
  2. Stugon sáng 1, chiều 1.
  3. Magie b6 sáng 1, chiều 1.

Những lưu ý khi bán thuốc

Những lưu ý khi bán thuốc

Theo đó, các Dược sĩ cần lưu ý khi bán thuốc tư vấn người bệnh như sau:

  • Antiacid (Photphalugel, yumangel, kremils, gaviscon) uống lúc đói hoặc sau ăn 1h và không uống chung một số thuốc bao tan trong ruột ( do thuốc bao tan trong ruột ph > 6. Nên khi uống cùng với antacid thì độ ph tăng lên tại dạ dày và bao phủ niêm mạc ruột giảm hấp thu tại ruột).
  • Men vi sinh nên uống trước khi ăn và cách xa kháng sinh.
  • Men tiêu hóa nên uống sau khi ăn xong trong các trường hợp đầy bụng khó tiêu hay xì hơi.
  • Thuốc điều trị huyết áp uống vào lúc sáng sớm để duy trì huyết ap cho cả ngày. chiều tối tăng đột ngột có thể cho uống thêm lần nữa.
  • Cloramphenicol không dùng cho trẻ nhỏ dưới 6 tuổi gây hội chứng xám.
  • Thuốc điều trị rối loạn lipid máu nhóm statin không uống cùng các thuốc PPI tăng nguy cơ tác dụng phụ tổn thương gan của statin.
  • Không bôi corticoid vào vết thương hở làm lâu lành và dễ nhiễm khuẩn và nấm.
  • Tetracyclin không uống chung với Fe va Al làm giảm sự hấp thu .
  • Nsaid cox-1 : ibuprofen, diclofenac, piroxicam, uống sau ăn. Riêng meloxicam nó ức chế cả cox-1 và cox-2 nên tốt nhất là uống sau ăn.
  • Motilium-M uống trước khi ăn 30 phút tăng tác dụng co bóp dạ dày tống thức ăn xuống và thuốc kịp thời có tác dụng chống nôn.
  • Hạn chế phối hợp nhiều Nsaid chung với nhau tăng độc tính lên thận và tăng dị ứng thuốc.
  • Ho đờm không phối hợp nhiều thuốc cùng cơ chế (acetylcystein + terpin).

Việc học kinh nghiệm chuyên môn bán thuốc và kê đơn thuốc cũng là một trong những chương trình học Cao đẳng Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Trong quá trình học các sinh viên ngành Dược không chỉ có cơ hội được tiếp thu kiến thức mà còn có cơ hội thực hành, tư vấn bán thuốc, vận hành quản lý Nhà thuốc, học chuyên môn kê đơn thuốc.

Thông tin tuyển sinh Cao đẳng Dược

Năm 2020, Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tiếp tục tuyển sinh Cao đẳng Dược Hà Nội với các bạn trẻ đã tốt nghiệp THPT. Thời gian đào tạo chính quy là 3 năm. Toàn bộ quá trình học các bạn trẻ đều được đào tạo kiến thức chuyên sâu ngành Dược kết hợp với việc thực hành, bán thuốc. Bên cạnh đó, các thầy cô trong Nhà trường cũng chia sẻ các kinh nghiệm quý báu để sau khi tốt nghiệp các Dược sĩ có thể tự tin hành nghề. Vì thế, nếu muốn trở thành Dược sĩ giỏi chuyên môn thì việc đào tạo từ Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur hẳn là một lợi thế lớn.

Bạn có thể sử dụng hình thức Đăng ký xét tuyển trực tuyến để đăng ký học sau đó hoàn thiện hồ sơ học về địa chỉ:

  • Cơ sở đào tạo Hà Nội: Số 212 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Điện thoại: 0886.212.212 – 0996.212.212.
  • Cơ sở thực hành Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Phòng 506 Tầng 5, nhà N2 – Số 49 Thái Thịnh – Q. Đống Đa – Hà Nội (trong Bệnh viện Châm cứu trung ương). Điện thoại: 024.85.895.895 – 0948.895.895.
  • Cơ sở đào tạo TP Yên Bái: Số 46 Nguyễn Đức Cảnh, Tổ 11, Phường Đồng Tâm, TP. Yên Bái. Điện thoại: 0996.296.296

Nguồn: Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *